Đừng nên mắc sai lầm khi nói chuyện với người khác
Đôi khi trong một số trường hợp chúng ta cần hài hước để không khí buổi nói chuyện trở nên bớt căng thẳng hơn. Điều này nghe tưởng chừng đơn giản nhưng lại rất khó. Bởi biên giới giữa hài hước và vô duyên rất mong manh. Chỉ cần “hớ” một chút là bạn trở thành con người lạc lõng giữa mọi người chỉ vì một câu nói đùa không đúng thời điểm, địa điểm.
Theo kinh nghiệm và quan điểm bản thân tôi thì có 5 sai lầm quan trọng bạn thường mắc phải khi bạn nói chuyện với người khác.
1. Không chân thành khi nói chuyện với người khác
Muốn làm giàu thì phải luôn cập nhật và nắm bất các thông tin về tình hình kinh tế thế giới, trào lưu sống mới, phong cách sống, statup, ý tưởng khởi nghiệp trong ngày? Còn chần chừ gì nữa mà không vào trang business của chúng tôi để xem nhưng thông tin mà bạn cần như tin về thị trường chứng khoán, thị trường nhà đất!
Thường thể hiện ở chỗ bạn nghe nhưng bạn tỏ vẻ nghe cho có hay “bằng mặt nhưng không bằng lòng”. Tuy nhiên, nếu điều bạn nói làm người ta nghi ngờ hay cảm thấy không được tôn trọng thì đó là bạn đã thất bại trong cuộc nói chuyện.
- Cách nói chuyện với người lạ
- Học cách nói chuyện hài hước, tự tin, hấp dẫn.
- Bí quyết để có nét duyên trong giao tiếp
- Cách để bạn giao tiếp hiệu quả qua ánh mắt
- Cách thức giúp bạn luôn chuẩn mực và khôn khéo trong giao tiếp
2. Không nhìn thẳng vào mắt người đối diện khi nói chuyện
Một sai lầm trong giao tiếp mà rất nhiều bạn mắc phải, đó là không nhìn thẳng vào mắt người đối diện. Khi bạn không nhìn vào mắt đối phương lại chính là thể hiện bạn không tự tin hay tệ hơn nữa là bạn “đang dấu giếm một điều gì có vẻ là không tốt” và người đối diện có quyền không tin cậy bạn.
3. Nói quá nhiều về mình
Trong cuộc trò chuyện mà chỉ có mình bạn nói, còn người còn lại chỉ biết lắng nghe thì thật là nhàm chán. Chưa kể, người nghe còn bị bạn “tra tấn” bởi một mớ thông tin mà người ta không cần nghe. Chỉ cần gặp bạn vài lần như vậy là lần sau khi thấy bạn lại gần người ta đã tìm cách tránh xa rồi.
4. Không biết cách pha trò (hài hước):
Đôi khi trong một số trường hợp chúng ta cần hài hước để không khí buổi nói chuyện trở nên bớt căng thẳng hơn. Điều này nghe tưởng chừng đơn giản nhưng lại rất khó. Bởi biên giới giữa hài hước và vô duyên rất mong manh. Chỉ cần “hớ” một chút là bạn trở thành con người lạc lõng giữa mọi người chỉ vì một câu nói đùa không đúng thời điểm, địa điểm.
5. Hay khích bác, châm chọc người khác
Không ai lại thích nói chuyện với một người mà chỉ chăm chăm làm cho người khác khó chịu. Và cũng không ai thích nói người lúc nào cũng có vẻ hằn học với người khác.
Chính sách Kinh Tế |
Chuyện Doanh Nhân |
Nội – Ngoại Thất |
Khoa học Công Nghệ |
Phong cách Cuộc Sống |
BUSINESS – CỔNG THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ KINH DOANH , THƯƠNG MẠI, KHỞI NGHIỆP MỚI NHẤT, GƯƠNG MẶT DOANH NHÂN VÀ NHỮNG BÀI HỌC TRONG THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CỦA DOANH NHÂN
BUSINESS BY THIENMY.COM – THÔNG TIN KINH DOANH – KHỞI NGHIỆP – MARKETING – DOANH NHÂN
Leave a Reply